Cùng với thế giới, dân tộc Việt cũng có truyền thuyết về tổ phụ và tổ mẫu của riêng mình. Để hết thế hệ này đến thế hệ khác, chúng ta cùng nhau viết tiếp về sự hưng thịnh của nòi giống “con Rồng cháu Tiên&r[...]
Người dân xóm Gằn, xã Tân Minh, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ không ai là không biết tới ngôi mộ linh thiêng thờ mẫu khuyển của dòng họ Đinh Công. Được biết ngôi mộ này có từ rất lâu đời v&a[...]
Tên gọi khác
Lào Bốc, Lào Nọi
Nhóm ngôn ngữ
Tày – Thái
Dân số
9.600 người.
Cư trú
Tập trung tại các huyện Điện Biên, Phong Thổ (Lai Châu), Sông Mã (Sơn La), Than Uyên (Lào Cai)
Đ[...]
Tên gọi khác:
Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy
Nhóm ngôn ngữ
Tạng – Miến
Dân số
5.300 người.
Cư trú
Sống ở huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu).
Đặc điểm kinh tế
Trước kia người La Hủ sống chủ yếu bằng [...]
Tên gọi khác
Mùn Di, Di… Có hai nhóm: Lô lô hoa và Lô lô đen
Nhóm ngôn ngữ
Tạng – Miến
Dân số
3.000 người.
Cư trú
Sống chủ yếu ở các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Bảo[...]
Tên gọi khác
Cù Tê, La Quả
Nhóm ngôn ngữ
Ka đai
Dân số
8.000 người.
Cư trú
Cư trú chủ yếu ở huyện Xín Mần (Hà Giang), huyện Mường Khương và Bắc Hà (Lào Cai)
Đặc điểm kinh tế
Người La Chí l&agrav[...]
Tên gọi khác
Xá Khắc, Phlắc, Khlá
Nhóm ngôn ngữ
Ka đai
Dân số
1.400 người.
Cư trú
Cư trú tại Sơn La và Lào Cai
Đặc điểm kinh tế
Dân tộc La Ha sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy theo lối du canh. Việc hái l[...]
Tên gọi khác
Việt
Nhóm ngôn ngữ
Việt – Mường
Dân số
65.000.000 người.
Cư trú
Người Kinh cư trú khắp tỉnh, nhưng đông nhất là các vùng đồng bằng và thành thị.
Đặc điểm kinh tế
Người Kinh làm ruộng[...]
Tên gọi khác
Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
43.000 người.
Cư trú
Sống tập trung ở các tỉnh Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Yên Bái.
Đặc điểm ki[...]
Tên gọi khác
Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ me Krôm.
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
1.000.000 người.
Cư trú
Sống tập trung tại các tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang[...]