Nghề làm trống được xem là một nét văn hóa độc, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong gia đình, dòng họ người Dao Đỏ (Sa Pa, Lào Cai).
Trống được sử dụng trong các lễ tết, hội hè và sinh hoạt văn h&[...]
Không biết tự bao giờ nhắc đến áo bà ba người ta nghĩ ngay đến vẻ đẹp thuần hậu, mộc mạc, dịu dàng của người phụ nữ Nam Bộ, đặc biệt là ở vùng miệt vườn, miệt ruộng của cùng sông nước Cửu Long, đã tạo nên nét duyên d&aac[...]
Áo yếm là trang phục không thể thiếu của phụ nữ Việt xưa. Chiếc áo yếm giúp người phụ nữ có thể khoe khéo vẻ đẹp hình thể bao gồm bờ vai trần thon thả và tấm lưng ong quyến rũ.
Ảnh minh họa
Yếm xuất hiện từ bao giờ thì khôn[...]
Ở Việt Nam, việc thờ bánh chưng vào dịp Tết Nguyên đán phản ánh được nhiều bình diện cuộc sống, thể hiện được những quan niệm về vũ trụ – nhân sinh.
Phong tục thờ bánh chưng vào dịp Tết là sự thể hiện nét văn hó[...]
Như là ngày hôm qua, thức dậy với những khoảng nắng sáng tươi in trên ô cửa nhỏ. Tự dưng, mình ngửi thấy ở đâu đó mùi thịt nướng thơm là thơm, sao mà gần gũi, thân quen như mùi chả đốt riềng mẻ mẹ thường l&a[...]
Tết Nguyên đán vốn được coi là nét văn hóa đặc sắc của người Việt Nam nói riêng và nhiều dân tộc châu Á nói chung. Xuân về, khi người lớn tất bật lo cho cái Tết thì sung sướng nhất vẫn là lũ tr[...]
“Tứ bất tử” là một huyền thoại về việc nhân dân ta tôn vinh và thờ phụng “bốn vị thánh không bao giờ chết” (Tứ bất tử). Việc phụng thờ Tứ bất tử là một tín ngưỡng thuần túy Việt Nam, kết tinh từ những truyền th[...]
Tết Nguyên đán chính là dịp tuyệt vời để được nhìn thấy một Việt Nam lung linh màu sắc với những nét văn hóa cổ truyền độc đáo. Thế giới cảm nhận như thế nào về Tết Việt?
Tết âm lịch của người Việt Nam bắt đầu từ đêm gi[...]
Người Mông dùng lịch mặt trăng-âm lịch. Tuy nhiên cách tính của người Mông có sự xê dịch so với lịch của người Kinh là không có tháng thiếu và không có năm nhuận. Mỗi tháng có 30 ngày, ngày thứ 361 là ngày mồng 1 “Tết của một năm”.
Như vậy năm nhuận của lịch Kinh thì Tết Mông diễn ra trước tết Nguyê[...]
Đã có nhiều bài viết về Dinh thự của họ Vương ở Sà Phìn, Đồng Văn, Hà Giang, song rất nhiều bài có chi tiết liên quan chưa xác thực, khiến cho dinh thự họ Vương trở thành câu chuyện đầy huyền bí.
Sau hiệp ước Pháp-Mèo tháng 10/1913 vùng Bắc Hà Giang mới được yên bình. Có một thuộc hạ của Vương Chín[...]