Chiều 30 Tết làm lễ quét nhà (bàn thờ tổ tiên), quét đi những điều không may mắn của năm cũ, dán giấy xanh đỏ, cắt hoạ tiết hình các loài hoa, chim muông trước bàn thờ, dán ở cửa ra vào nhà c[...]
du học anh quốc
Ðồng bào Chăm còn gọi là Chàm, hiện đang sinh sống tại một số tỉnh như Bình Thuận, Ninh Thuận và một số ít tại Châu Giang (tỉnh An Giang).
Cũng như các dân tộc anh em khác, người Chăm ăn Tết cũng rất l[...]
du học anh quốc
Tháng 11, 12 hàng năm – là dịp tết của người La Hủ – cũng là mùa cưới của các đôi trai gái yêu nhau. Chàng trai tìm hiểu cô gái, đã tới độ "chín muồi", [...]
“Xường” – là một loại dân ca không thể thiếu được trong đời sống của người Mường. Nó thường sử dụng trong hát giao duyên trai gái, bộc lộ những tâm tình nỗi lòng trong cuộc sống tình cảm. Nguồn gốc của “[...]
Từ xa xưa, người Phù Lá cho rằng, đám cưới là nghi lễ trọng đại và đáng vui mừng nhất của cuộc đời mỗi con người nên dù nghèo khó hay giàu sang thì trong lễ cưới cũng phải có tiếng kèn đưa sang nhà[...]
Trong chu kì đời người "Sinh – Lão – Bệnh – Tử", người Dao có nhiều quan niệm và phong tục. Khi trong nhà có người ốm yếu, gia đình sẽ mời thầy cúng về làm lễ "quét nhà" hoặc lễ "v[...]
Trước kia người Khơ mú không ăn tết Nguyên Đán, lễ cơm mới mặc dù tổ chức trong quy mô gia đình nhưng lại được xem như tết vui nhất của đồng bào. Khi lúa chuyển sang màu vàng rộ là thời điểm mà bà con tiến[...]
Để lễ cầu mưa diễn ra theo đúng nghi thức truyền thống, trưởng bản và thầy cúng họp bàn với bà con dân bản thống nhất việc chọn ngày lành tháng tốt thống nhất các khoản đóng góp lễ vật, cách thức tổ chức lễ hội[...]
Lễ cưới của người Bố Y được trải qua nhiều giai đoạn. Khi hỏi vợ cho con, cha mẹ nhờ hai bà có tư cách trong làng làm mối. Người mối đến nhà cô gái bày tỏ nguyện vọng của nhà trai. Nếu bên ấy nhận lời thì bà mối[...]
Hội Gầu Tào là hội chơi núi của người Mông đây là cơ hội cho những thiếu nữ người Mông xúng xính quần áo đẹp xuống núi trảy hội.
Hội Gầu Tào của người Mông hay còn gọi là hội chơi núi [...]