Việc sử dụng nguyên liệu một cách tương sinh hài hoà và thường thuận theo nguyên lý “âm dương phối triển” đã tạo nên hương vị ẩm thực riêng có của người Ba Na phù hợp với khẩu vị của nhiều người và nhiều lứa tuổi. Thói quen ăn, uống của người Ba Na Ai […]
Việc sử dụng nguyên liệu một cách tương sinh hài hoà và thường thuận theo nguyên lý “âm dương phối triển” đã tạo nên hương vị ẩm thực riêng có của người Ba Na phù hợp với khẩu vị của nhiều người và nhiều lứa tuổi.
Ai đã từng được tham dự bữa ăn của người Ba Na trong các ngày lễ cũng đều có nhận định rằng: Các nguyên liệu (gia vị) chế biến các món ăn của người Ba Na được sử dụng một cách tương sinh hài hoà với nhau và thường thuận theo nguyên lý “âm dương phối triển”, như món ăn dễ gây lạnh bụng buộc phải có gia vị cay nóng đi kèm, ẩm thực của người Ba Na không quá cay, quá ngọt hay quá béo… phù hợp với khẩu vị của nhiều người và nhiều lứa tuổi, đó cũng là những gì làm nên nét đặc sắc riêng trong văn hóa ẩm thực của người Ba Na.
Trong bữa cơm thường ngày người Ba Na thường ăn cơm tẻ, có một số vùng ăn cơm nếp. Xưa kia người Ba Na thường nấu bằng những ống lồ ô, nay phổ biến nấu bằng nồi. Người Ba Na có hai bữa chính là sáng và tối, một số nơi thêm bữa trưa. Ngoài lương thực chính là lúa họ còn ăn ngô (bắp), khoai, sắn. Người Ba Na thường ngày chỉ ăn cơm với rau và các thư do hái lượm và săn bắt được. Ngày nay những món ăn này cũng được bày bán tại những nha hang gan san bay Noi Bai
Thịt gia cầm hay gia súc không chỉ dùng trong các dịp lễ trong năm như: mừng thọ, chọn đất làm rẫy, xuống giống, cầu mưa, mừng lúa mới, giọt nước, cúng nhà rông, cúng Giàng mà da của chúng đôi khi cũng tạo nên những bộ quần áo bảo hộ lao động độc đáo… Các con vật thường được thui, người Ba Na thích ăn tái, nướng hay luộc đặc biệt là các món phèo trâu, dê, bò (Ghé bò – món ăn nổi tiếng của người dân tộc Ba Na).
Người Ba Na còn có tục ăn bùn non (por ktớp), thứ đất họ ăn không phải là cao lanh hay đất sét, mà là… bùn non. Khi một vùng đất nhầy nhụa bùn khô cứng lại dưới cái nắng nhiều ngày, họ sẽ đào lên, lột lấy lớp bùn non mịn, sạch, khô cứng lại ăn mà không cần hun khói, không cần sơ chế. Chị em phụ nữ Ba Na ăn đất như ăn bánh gai, bánh mật, vừa khen thơm và ngon, ngoài ra họ còn ăn đất trên thân cây leo (ktir xa knur), hay ăn cách mảnh gốm non.
Thường ngày, người Ba Na uống nước lã hay rượu cần, rất ít khi uống rượu cất, họ thường cất giữ rượu trong những thùng rượu có chất liệu như vat tu bao on. Rượu có loại ủ bằng gạo, kê, ngô, nay thường làm bằng sắn. Uống rượu cũng được quy định theo thứ bậc, vai vế của người đứng đầu làng, dòng họ được ưu tiên uống trước. Hết già đến trẻ, men rượu cùng với các món ăn phong phú và đa dạng làm cho cả cộng đồng say sưa cho đến tận thâu đêm. Nhưng ngày nay rượu cất và nước chè được dùng phổ biến trong cộng động dân tộc Ba Na. Thuốc lá cũng là thức hút quen thuộc, từ đàn ông đến đàn bà, từ người già đến con trẻ. Nếu nghiện nặng, đồng bào còn ngậm thuốc bằng cách nhét lá thuốc vào những kẽ răng, hoặc ăn thuốc giã với vôi (hết mum).
Ngày nay, trong quá trình hội nhập và phát triển, nhiều lễ hội của người Ba Na dần dần mất đi, kéo theo nhiều món ăn truyền thống cũng bị mai một. Chính vì vậy,gần đây một số người nâng lên thành lễ hội ẩm thực, nhưng thực ra người Ba Na không có lễ hội ẩm thực. Nếu nói đúng hơn, trong lễ hội thường có ẩm thực, cùng với lễ hội, ẩm thực độc đáo của người Ba Na cần được phục dựng để bảo tồn và giới thiệu rộng rãi với du khách trong và ngoài nước.
– có thể bạn quan tâm: Nhà hàng gần sân bay Nội Bài
Nguồn: dantocviet