Tên gọi khác
Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
43.000 người.
Cư trú
Sống tập trung ở các tỉnh Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Yên Bái.
Đặc điểm ki[...]
Tên gọi khác
Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ me Krôm.
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
1.000.000 người.
Cư trú
Sống tập trung tại các tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang[...]
Tên gọi khác
: Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Aỏi, Xá Bung, Quảng Lâm.
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
4.000 người.
Cư trú
Sơn La và Lai Châu
[...]
Tên gọi khác
Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
95.000 người.
Cư trú
cư trú chủ yếu ở miền tây tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định
Đặc điểm kinh tế
Người Hrê làm lú[...]
Tên gọi khác
Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phang..
Nhóm ngôn ngữ
Hoa
Dân số
900.000 người.
Cư trú
Sinh sống ở nhiều nơi từ Bắc đến Nam, ở cả nông thôn và thành thị
Đặc điểm kinh tế
Người Hoa[...]
Thầy cô và mái trường, tình học trò luôn được mọi người trong xã hội đề cao. Tình thầy trò đã đi sâu vào đời sống con người, vào những câu ca dao, những bài hát và cả trong những vần th[...]
Tên gọi khác
U Ní, Xá U Ní
Nhóm ngôn ngữ
Tạng – Miến
Dân số
12.500 người.
Cư trú
Cư trú ở các tỉnh Lai Châu và Lào Cai
Đặc điểm kinh tế
Nguồn gốc chính của đồng bào là trồng [...]
Tên gọi khác
Mông Đơ (Mông Trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Sí (Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen), Mông Súa (Mông Mán).
Nhóm ngôn ngữ
Mèo – Dao
Dân số
558.000 người.
[...]
Tên gọi khác
Đgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Ve, La-Ve, Bnoong, Ca Tang
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
27.000 người.
Cư trú
C trú ở tỉnh Kon Tum và miền núi tỉnh Quảng Nam [...]
Tên gọi khác
Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ
Nhóm ngôn ngữ
Tày – Thái
Dân số
38.000 người.
Cư trú
Cư trú ở Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu và Cao Bằng
Đặc điểm kinh tế
[...]