Là một trong số 21 dân tộc anh em cùng sinh tụ lâu đời trên mảnh đất Phú Thọ. Với số dân khoảng gần 3000 người, địa bàn cư trú tập trung chủ yếu ở các huyện: Đoan Hùng, Yên Lập, Thanh Sơn, người Sán Chay có [...]
Những tích truyện từ ca kịch dù kê, món ăn tinh thần của người Khmer Nam Bộ trong suốt mấy chục năm qua đã in sâu trong đời sống chân chất, mộc mạc, vun đắp nên tình làng nghĩa xóm để khẳng định, giữ gìn những nét[...]
Đồng bào dân tộc Dao ở Tuyên Quang đến nay vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình, từ tiếng nói đến trang phục, phong tục tập quán đến các làn điệu dân ca truyền thống. Trong số các l&a[...]
Người Chăm quan niệm múa dân gian Chăm là sự giao thoa giữa thế giới hiện tại và thế giới siêu nhiên, giữa con người và thần linh. Con người gửi gắm trong những điệu múa ước nguyện về mưa thuận gió hòa, xóm làng b&igrav[...]
Người Hrê giải thích như sau: "Tăh têu" tức là đối đáp, "Tăh h'chôi" tức là hai người hát đối đáp làn điệu H'chôi tăh têu, hay nói cách khác, H'chôi tăh t&ecir[...]
Lễ hội xuống đồng đầu xuân của đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ- Sa Pa (Lào Cai) khai hội sáng ngày mồng 8 Tết đã thu hút rất đông nhân dân địa phương và du khách thập phương, có rất nhiều k[...]
Theo phong tục của người Mông, dù là cầu phúc hay cầu mệnh, gia chủ đều phải nhờ tới thầy cúng trong bản làm chủ hội, sắm vai nhân vật thay thế người trần giao tiếp với Tổ tiên hoặc thổ công.
Thông thường, gia chủ tổ chức lễ hội Gầu[...]
Sáng tác không nhiều nhưng chỉ với bài thơ "Ở hai đầu nỗi nhớ" viết vào mùa hè năm 1980, đăng báo Nhân dân năm 1984, năm 1987 được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc, tác giả Trần Đình Chính, bút d[...]
Cũng mang dáng dấp nhà sàn bằng tre, gỗ của người Tày ở các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, 14 ngôi nhà ở thôn Tày Cổ thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng lại được xây bằng đ&[...]
Cúng khám phá ngôi nhà bằng đất độc đáo của người Hà Nhì:
Sau mỗi mùa vụ, người Hà Nhì có thói quen tu sửa hay bắt tay vào làm nhà mới thay thế nếp nhà cũ đã xuống cấp. Khi c[...]