Hàng năm vào ngày Thìn, tháng 6 âm lịch, các làng người Mông, người Dao, người Giáy ở Mường Hoa đều tập trung vat lieu bao on về miếu thờ làm lễ “Nào Cống”.
Mỗi gia đình cử một người đại diện (c&oac[...]
Theo phong tục của người Mông, dù là cầu phúc hay cầu mệnh, gia chủ đều phải nhờ tới thầy cúng trong bản làm chủ hội, sắm vai nhân vật thay thế người trần giao tiếp với Tổ tiên hoặc thổ công.
Thông thường, gia chủ tổ chức lễ hội Gầu[...]
Cách trung tâm TP.Cần Thơ hơn 40km, CL Tân Lộc mọc lên giữa sông với chiều dài hơn 15km, chiều ngang gần 2km. Theo lời kể của các bậc cao niên, CL Tân Lộc nổi lên mặt nước cách nay trên dưới 400 năm do sự bồi lắng của ph&ugr[...]
Trong chu kì đời người "Sinh – Lão – Bệnh – Tử", người Dao có nhiều quan niệm và phong tục. Khi trong nhà có người ốm yếu, gia đình sẽ mời thầy cúng về làm lễ "quét nhà" hoặc lễ "v[...]
Người Dao ở Lào Cai gồm ba nhóm ngành: Dao đỏ (Dao đại bản), Dao họ (Dao tiểu bản), Dao tuyển (Dao làn tẻn), cứ trú ở 8/9 huyện, thành phố thuộc tỉnh Lào Cai. Ở Sa Pa, chỉ có ngành Dao đỏ cư trú là chủ yếu họ phân bố [...]
Theo phong tục của người giáy, lễ gọi hồn là một việc làm thể hiện trách nhiệm và sự quan tâm lẫn nhau của người thân. Đối với con cháu thì đây là sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Gọi hồn của người Giáy [...]
Trước kia người Khơ mú không ăn tết Nguyên Đán, lễ cơm mới mặc dù tổ chức trong quy mô gia đình nhưng lại được xem như tết vui nhất của đồng bào. Khi lúa chuyển sang màu vàng rộ là thời điểm mà bà con tiến[...]
Để lễ cầu mưa diễn ra theo đúng nghi thức truyền thống, trưởng bản và thầy cúng họp bàn với bà con dân bản thống nhất việc chọn ngày lành tháng tốt thống nhất các khoản đóng góp lễ vật, cách thức tổ chức lễ hội[...]
Lễ cưới của người Bố Y được trải qua nhiều giai đoạn. Khi hỏi vợ cho con, cha mẹ nhờ hai bà có tư cách trong làng làm mối. Người mối đến nhà cô gái bày tỏ nguyện vọng của nhà trai. Nếu bên ấy nhận lời thì bà mối[...]