Tên gọi khác
: Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Aỏi, Xá Bung, Quảng Lâm.
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
4.000 người.
Cư trú
Sơn La và Lai Châu
[...]
Tên gọi khác
Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
95.000 người.
Cư trú
cư trú chủ yếu ở miền tây tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định
Đặc điểm kinh tế
Người Hrê làm lú[...]
Tên gọi khác
Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phang..
Nhóm ngôn ngữ
Hoa
Dân số
900.000 người.
Cư trú
Sinh sống ở nhiều nơi từ Bắc đến Nam, ở cả nông thôn và thành thị
Đặc điểm kinh tế
Người Hoa[...]
Tên gọi khác
U Ní, Xá U Ní
Nhóm ngôn ngữ
Tạng – Miến
Dân số
12.500 người.
Cư trú
Cư trú ở các tỉnh Lai Châu và Lào Cai
Đặc điểm kinh tế
Nguồn gốc chính của đồng bào là trồng [...]
Tên gọi khác
Mông Đơ (Mông Trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Sí (Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen), Mông Súa (Mông Mán).
Nhóm ngôn ngữ
Mèo – Dao
Dân số
558.000 người.
[...]
Tên gọi khác
Đgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Ve, La-Ve, Bnoong, Ca Tang
Nhóm ngôn ngữ
Môn – Khmer
Dân số
27.000 người.
Cư trú
C trú ở tỉnh Kon Tum và miền núi tỉnh Quảng Nam [...]
Tên gọi khác
Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ
Nhóm ngôn ngữ
Tày – Thái
Dân số
38.000 người.
Cư trú
Cư trú ở Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu và Cao Bằng
Đặc điểm kinh tế
[...]
Tên gọi khác
Giơ-rai, Chơ rai, Tơ Buăn, Hơbau, Hdrung, Chor
Nhóm ngôn ngữ
Malayô – Pôlinêxia
Dân số
240.000 người.
Cư trú
Cư trú tập trung ở tỉnh Gia Lai, một bộ phận ở tỉnh Kon Tum và phía Bắc tỉnh Đắc Lắc.
Đặc[...]