Hội Gầu Tào là hội chơi núi của người Mông đây là cơ hội cho những thiếu nữ người Mông xúng xính quần áo đẹp xuống núi trảy hội.
Hội Gầu Tào của người Mông hay còn gọi là hội chơi núi [...]
Người kinh chuẩn bị với tết thanh minh thì đồng bào thái trắng lại có tập tục mới gọi là tết chiêng xam với biểu tượng cho những cái mới, là cúng quần áo mới cho tổ tiên ông bà vào dịp này.
M[...]
Hàng năm cứ vào dịp ra xuân mọi người lại đổ xô đi xin dấu đền Trần, hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa của phong tục này nhé:
Năm Nhâm Tuất (1262), vua Trần Thánh Tông về quê Tức Mặc ban tiệc lớn. Thăng hương Tức M[...]
Tục thổi cơm thi là một trong những nét đặc sắc của làng Ngọc Tiên hàng năm thu hút nhiều khách về đây tham dự lễ hội độc đáo này.
Truyền tích của hội làng
Về làng Ngọc Tiên những ngày cận rằm th&a[...]
Cùng khám phá những lễ hội xuân đặc sắc của các dân tộc trong đó nổi bật là lễ hội Lồng Tồng: Xem thêm: học bổng Anh quốc
Năm nào cũng vậy, cứ mỗi khi tết đến xuân về là cộng đồng bảy dân tộc anh em T[...]
Trong sâu thẳm ký ức của người nghệ nhân già vẫn còn nhớ đến những năm tháng chiến tranh kéo dài làm xóa nhòa trong trí nhớ mọi người về cách làm nón quai thao và những đồ bảo hộ lao động ti[...]
Trải qua bao biến cố thời cuộc và bao loại vat lieu bao on đã được sản xuất, cho đến tận bây giờ, tà thuật vẫn âm thầm tồn tại trong xã hội hiện đại. Không ít người vẫn tin rằng, tà thuật là một phần không thể thiếu trong cuộc [...]
Người Mường luôn tự hào với cách ví von, nếu “không có Mo thì không có người Mường" cũng giống như không có làng xã thì không có huyện, tỉnh. "Mo" là phạm trù[...]
Bên cạnh Lễ cúng cơm mới, Lễ cúng thần thổ địa… thì Lễ cúng trấn trạch là một nghi lễ quan trọng của người Tày. Sau khi làm nhà mới xong, bất cứ gia đình người Tày nào cũng phải làm Lễ trấn trạch. Họ cho[...]
Theo phong tục của người Tày, vào khoảng thời điểm tháng tám âm lịch, trời đất bắt đầu chuyển giao giữa tiết bạch lộ và thu phân. Đó cũng là lúc những bông lúa vụ mùa chuyển màu óng ả, khoe sắc tr&e[...]