Mon, 06 / 2016 1:43 am | trinhtram

báo giá cuốn thư đá báo giá cuốn thư đá mộ đá hoa cương đẹp mộ đá hoa cương đẹp keo nước dán giấy keo nước dán giấy dây đồng trần dây đồng trần chỉnh van bơm thủy lực chỉnh van bơm thủy lực các mẫu mộ xây đẹp các mẫu mộ xây đẹp Dồi […]

báo giá cuốn thư đá
báo giá cuốn thư đá
mộ đá hoa cương đẹp
mộ đá hoa cương đẹp
keo nước dán giấy
keo nước dán giấy
dây đồng trần
dây đồng trần
chỉnh van bơm thủy lực
chỉnh van bơm thủy lực
các mẫu mộ xây đẹp
các mẫu mộ xây đẹp
Dồi sụn
Dồi sụn
Thực đơn mở quán ăn vặt
Thực đơn mở quán ăn vặt

Việt Nam ta có rất nhiều di sản văn hoá thế giới, trong đó nhã nhạc cung đình Huế được coi là thể loại nhạc mang tính truyền thống được sử dụng trong cung đình phong kiến thời xưa. Hãy cũng chúng tôi khám phá thể loại nhạc này cung đình này nhé !

1. Lịch sử phát triển

Trước tiên khi nói đến lịch sử phát triển nhã nhạc cung đình Huế chúng ta phải tìm hiểu một chút về thuật ngữ nhã nhạc là một thể loại âm nhạc cung đình đều có ở 4 nước có cùng văn hoá như : Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc và Việt Nam.

Nhã nhạc là âm nhạc chính thức của triều đình phong kiến xưa kia, được sử dụng rất nhiều trong các dịp lễ hội như lễ đăng quang, bang hà và nhiều lế hội mang tính tôn nghiêm khác, nó còn sản phẩm được kết hợp giữa Lễ và Nhạc.

Nhã nhạc cung đình Huế mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc sâu sắc

Không biết chính xác từ bao giờ nhã nhạc được hình thành tuy nhiên theo sử sách ghi lại thì bắt đầu từ triều Lý – Trần nhã nhạc đã được sử dụng rộng rãi ở cung đình thời xưa và chúng được giữ gìn, phát triển, bổ sung bởi các triều đại sau đó, họ tự do sáng tạo làm cho nhã nhạc cung đình ngày càng phong phú và ngày càng tinh tế hơn.

Theo cách gọi và cách hiểu của chế độ phong kiến xưa thì nhã nhạc là loại âm nhạc thanh lịch, vô cùng tao nhã chính vì vậy nhã nhạc còn có nghĩa hẹp hơn là nhạc cung đình.

Nhã nhạc cung đình Huế mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc sâu sắc

Nhã nhạc cung đình Huế là một loại hình nghệ thuật mang đậm nét vẻ đẹp cổ truyền, hội tụ đầy đủ tinh hoa của văn hoá dân tộc. Và nó đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của nhân loại, văn hoá dân tộc mà ít có quốc gia nào trên thế giới còn gìn giữ được đến ngày nay.

2. Giá trị về văn hoá nghệ thuật của nhã nhạc cung đình

Trong sử sách cũng ghi lại rất đầy đủ và chi tiết các bài ca chương của triều Nguyễn, có tất cả 126 bài chương ghi đầy đủ cả lời ca gốc và  cả bản dịch. Trong phần nhạc khí của nhã nhạc có tất cả 6 loại dàn nhạc và mỗi dàn nhạc đều có nhạc khí cụ thể và có rất nhiều chủng loại khác nhau một dàn có thể chứa số lượng hàng tram nhạc khí. Bạn có thể thấy tầm quy mô của giàn nhạc cụ thể thông qua số lượng nhạc khí rồi phải không nào.

Với tất cả các bài chương, dàn, nhạc khí đều là sản phẩm của những nhạc công, ca công, vũ công giỏi nhất của dân tộc ta thực hiện. Nhã nhạc đã trở thành cặp song sinh với các nghi lễ tôn nghiêm, trở thành tiếng nói và có khả năng giao cảm với tổ tiên, trời đất, thần linh.

Nhã nhạc cung đình Huế mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc sâu sắc

Đây cũng là những giá trị mãi mãi trường tồn với thời gian của dân tộc. Nhã nhạc cung đình Huế còn là di sản văn hoá âm nhạc cổ điển của Việt Nam mang trí tuệ uyên bác và ẩn chứa những những tư tưởng văn hoá, nguyên lý cấu trúc và triết lý ở phương Đông.

Nhã nhạc là một thể loại trong nghệ thuật cung đình mà ở đó âm nhạc được kết hợp khá chặt chẽ và đóng một vai trò rất quan trọng trên cả 5 lĩnh vực

3. Nhã nhạc cần được bảo tồn và phát huy

Sau khi được thế giới tôn vinh, chúng ta có thể thấy rằng nhã nhạc cung đình Huế mang giá trị và ý nghĩa vô cùng to lớn ở thời đại hiện nay. Nó được biểu diễn dưới rất nhiều hình thức như : Festival Huế, lễ hội Phật giáo, lễ hội dân gian, trong các nghi thức ngoại giao, âm nhạc thính phòng,  biểu diễn phục vụ khách du lịch và phục vụ nhân dân trong các ngày lễ tết trọng đại của dân tộc.

Nhã nhạc cung đình Huế mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc sâu sắc

Đây là một trong những tài sản vô cùng to lớn của dân tộc, việc phát huy nét văn hoá đó chúng ta có thể hy vọng vào lớp đàn em kế cận để nâng cao tầm quan trọng và khẳng định vị thế của dân tộc.

Bài viết cùng chuyên mục