Fri, 01 / 2018 7:12 pm | helios

sỉ nguyên liệu bún đậu sỉ nguyên liệu bún đậu chuyen nha chuyen nghiep chuyen nha chuyen nghiep chuyển nhà chuyên nghiệp uy tín chuyển nhà chuyên nghiệp uy tín mẫu đá ốp lát mẫu đá ốp lát xe tải kiến vàng ứng dụng của máy siêu âm đa tần trong điều trị tắc sữa […]

sỉ nguyên liệu bún đậu
sỉ nguyên liệu bún đậu
chuyen nha chuyen nghiep
chuyen nha chuyen nghiep
chuyển nhà chuyên nghiệp uy tín
chuyển nhà chuyên nghiệp uy tín
mẫu đá ốp lát
mẫu đá ốp lát
ứng dụng của máy siêu âm đa tần trong điều trị tắc sữa
ứng dụng của máy siêu âm đa tần trong điều trị tắc sữa
giá máy toàn đạc điện tử leica
giá máy toàn đạc điện tử leica

Hồng treo gió là một trong những đặc sản cao cấp của Nhật Bản được các thực khách ưa chuộng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về sản phẩm này trong bài viết dưới đây nhé!

Nếu như trước đây các bạn mới chỉ quen thuộc với các sản phẩm hồng sấy khô thì nay có sản phẩm hồng treo gió mới cho các bạn thử nghiệm.

Món ăn đặc sản đắt đỏ của đất nước Nhật Bản

Nhật Bản từ lâu vẫn nổi tiếng là một đất nước có nhiều đặc sản cao cấp khi có các loại hoa quả giá trị cao hàng  triệu bạc một cân. Năm nay khi nhà nhà đang chuẩn bị đón Tết đến xuân sang thì đặc sản hồng treo gió của Nhật lại một lần nữa làm nức lòng những tín đồ ẩm thực.

Món hồng treo gió có hương vị đặc trưng ngọt lịm, dẻo thơm, lạ miệng được nhiều thức khách ưa chuộng. Sản phẩm không có chất bảo quản rất tốt cho sức khỏe con người. Hồng treo gió có hình dáng thuôn dài chứ không dẹt như hồng sấy. Vì được chế biến theo phương pháp thủ công là treo khô dưới tác động của gió nên quả hồng sẽ giữ nguyên hình dáng ban đầu. Hồng khi đạt thành phẩm có độ ngọt gấp 1,5 lần độ ngọt của hồng thông thường.

Cách chế biến hồng treo gió

Để làm ra thứ đặc sản cao cấp này người nông dân Nhật Bản cần thực hiện rất kỳ công. Qủa hồng từ lâu đã được xem là sản vật quốc gia ở Nhật Bản. Mùa thu nếu bạn tới Nhật Bản sẽ rất dễ dàng bắt gặp những cây hồng sai trĩu quả. Ngoài việc ăn tươi người ta cũng nghĩ ra cách chế biến hồng khô để bảo quản hồng ăn khi hết mùa.

Và chính suy nghĩ này đã tạo ra món ăn cổ truyền độc đáo cho đất nước mặt trời mọc. Để chế biến ra hồng treo gió hai loại một là loại hồng giòn amagaki có đặc trưng là giòn, ngọt, quả chín vẫn giòn dùng để ăn trực tiếp cũng rất ngon. Loại thứ hai là hồng chát sibugaki loại này có hình thuôn dài, khi ăn chát thường được chế biến thành hồng khô và hồng treo gió một nắng. Khi treo trên gió độ chát của hồng sẽ giảm dần mà thay vào đó là độ ngọt sẽ tăng lên theo thời gian.

Thông thường để làm ra một quả hồng treo gió người ta cần đầu tư rất nhiều công thức. Tháng 11 được xem là thời điểm ý tưởng tốt nhất để làm hồng treo gió. Trước tiên người ta sẽ chọn hái nguyên quả hồng chính sau đó hồng được để khoảng 3 – 7 ngày cho chín mềm ngọt mới bắt tay vào chế biến.

Những trái hồng đó sẽ được gọt vỏ thật khéo léo để giữ được nguyên cuống rồi buộc dây vào cuống quả và treo lên phơi nắng trong nhiều ngày. Sau khi đã phơi nắng được vài ngày người ta tiến hành dùng cọ tre để chà lên quả hồng nhằm biến nước đường thành lớp phấn trắng bên ngoài. Sau đó tiếp tục phơi hồng thêm khoảng 40 ngày nữa để đạt thành phẩm.

Hồng treo gió là món ngon không thể thiếu trong những buổi trà đạo. Hương vị ngọt dẻo của quả hồng kết hợp với vị ngậm đắng của trà chắc chắn sẽ mang đến cho các bạn nhiều trải nghiệm tuyệt vời.

Bài viết cùng chuyên mục